Điểm báo kỳ 1

Nội dung các bài bài viết:


– Tăng đường huyết sau bữa ăn là một yếu tố quyết định sự hoạt hóa tiểu cầu trong tiểu đường týp 2 giai đoạn đầu

– Bệnh nhân tim dùng dược thảo có thể tăng nguy cơ tương tác thuốc nguy hiểm

– Nhồi máu cơ tim đoạn ST chênh lên và can thiệp mạch vành qua da

– Giảm tiêu dùng muối có thể ngừa được tai biến tim mạch

– Những tiến bộ trong đề phòng nhiễm khuẩn vết mổ

– Vận động viên nữ bị chấn thương nhiều hơn vận động viên nam

– Có nên sử dụng kháng sinh khi làm răng ở bệnh nhân có khớp giả

– Hướng dẫn cập nhật của Bộ Y tế Hoa Kỳ về điều trị HIV

Xem chi tiết tại đây

…………………………..

– Số lượng bạch cầu trung tính: Một dấu ấn đơn giản của nguy cơ tim mạch

– Hạ thấp mức huyết áp một cách hữu hiệu trong thực hành

– Liệu việc chọn thuốc chống tăng áp có ảnh hưởng đến nguy cơ rung nhĩ

– Pravastatin không làm hạ áp trên bệnh nhân tăng huyết áp nhẹ và tăng lipid-máu

– Giảm ăn muối có đề phòng được nguy cơ tim mạch

– Một qui tắc quyết định lâm sàng để giảm sử dụng X-quang trên bệnh nhân đau thắt ngực

– Phân biệt sốt xuất huyết Dengue với các bệnh nhiễm khác

– Thuốc kháng siêu vi 'phổ rộng' chống nhiều loại virus

– Pyronaridin-Artesunat: Điều trị có hiệu quả đối với sốt rét do P. Falciparum

– Azithromycin dùng điều trị giang mai sớm

– So sánh thuốc ức chế bơm proton liều cao và liều thấp

– Sử dụng thuốc ức chế bơm proton có làm giảm tác dụng kháng tiểu cầu của aspirin liều thấp

– An toàn hơn với clopidogrel và thuốc ức chế bơm proton

– Nhiễm Helicobacter pylori: liệu pháp ba thuốc hay bốn thuốc

– Thử phân chẩn đoán nhiễm Helicobacter pylori

– Tình yêu nam nữ: một nghiên cứu cộng hưởng từ chức năng (FMRI) về cơ chế thần kinh của việc chọn bạn phối ngẫu

– Rối loạn cương dự báo các tai biến tim mạch trên bệnh nhân nguy cơ cao đang dùng telmisartan, ramipril, hoặc cả hai (Nghiên cứu ONTARGET/TRANSCEND)

Xem chi tiết tại đây

…………………………..

– Ảnh hưởng của vàng da sơ sinh và quang liệu pháp trên tần suất khám ngoại trú năm đầu đời

– Trào ngược dạ dày-thực quản và hen ở trẻ em châu Á

– Nghiên cứu đa trung tâm về điều trị epinephrin lặp lại trong phản vệ liên quan với thức ăn

– Phơi nhiễm kháng sinh từ trước kết hợp với nhiễm khuẩn niệu kháng thuốc ở trẻ em

– Kỹ năng ngôn ngữ thời thơ ấu và khả năng đọc viết khi trưởng thành

– Bệnh nhiễm khuẩn và nguy cơ bệnh celiac về sau ở trẻ em

– Trầy giác mạc ở trẻ còn bú

– Sự kết hợp giữa Helicobacter pylori và các triệu chứng tiêu hóa ở trẻ em

– Xử trí viêm tai giữa cấp tính sau khi Hướng dẫn thực hành lâm sàng 2004 của AAP và AAFP được công bố

– Hiệu năng của tiêu chí nguy cơ thấp trong việc đánh giá trẻ còn bú bị sốt

Xem chi tiết tại đây